Bác Sĩ Nói Gì 2025 - Tập 424: Mối liên hệ giữa kháng thuốc kháng sinh và các bệnh hô hấp ở trẻ
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH:
Bác Sĩ Nói Gì là chương trình truyền hình cung cấp những kiến thức hữu ích về y tế, tìm hiểu các loại bệnh thường gặp, hướng dẫn bí quyết chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, làm đẹp, tư vấn tâm lý... đến từ đội ngũ y bác sĩ, chuyên gia hàng đầu hiện nay. Khán giả sẽ có thêm nhiều bí quyết sống hay, sống khỏe, cải thiện cuộc sống của bản thân và gia đình.
-~-~~-~~~-~~-~-
© Tất cả video thuộc các chương trình của NETLOVE đã được đăng ký bản quyền. Vui lòng không sao chép, re-upload dưới mọi hình thức.
✖ Mọi hành vi sao chép, re-upload có thể dẫn đến việc tài khoản của bạn bị khóa vĩnh viễn.
#netlove #mcvgroup #mcv
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH:
Bác Sĩ Nói Gì là chương trình truyền hình cung cấp những kiến thức hữu ích về y tế, tìm hiểu các loại bệnh thường gặp, hướng dẫn bí quyết chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, làm đẹp, tư vấn tâm lý... đến từ đội ngũ y bác sĩ, chuyên gia hàng đầu hiện nay. Khán giả sẽ có thêm nhiều bí quyết sống hay, sống khỏe, cải thiện cuộc sống của bản thân và gia đình.
-~-~~-~~~-~~-~-
© Tất cả video thuộc các chương trình của NETLOVE đã được đăng ký bản quyền. Vui lòng không sao chép, re-upload dưới mọi hình thức.
✖ Mọi hành vi sao chép, re-upload có thể dẫn đến việc tài khoản của bạn bị khóa vĩnh viễn.
#netlove #mcvgroup #mcv
Danh mục
😹
Vui nhộnPhụ đề
00:00Đương nhiên là khi mà tỷ lệ kháng kháng sinh đang cao thì cái việc lựa chọn phát đổi điều trị là rất khó khăn.
00:06Chúng ta có thể đi mua kháng sinh ở ngoài hiệu thuốc, thậm chí là mua online rất là dễ dàng.
00:12Bác sĩ kê đơn cho người bệnh để sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh.
00:17Tuy nhiên là lo ngại về việc là kháng sinh có hại rồi lo ngại về việc kháng kháng sinh.
00:22Và các bạn mẹ cho con uống không đúng liều hoặc không đủ thời gian.
00:25Trẻ bắt đầu ho húng háo vài tiếng, nghe thấy có tiếng đờm, bắt đầu sổ mũi nhẹ và dịch mũi trong.
00:31Thì đấy là những biểu hiện giai đoạn đầu của bệnh và đôi khi là thường do virus gây ra.
00:35Vì thế mà cái việc sử dụng ngay thuốc ban đầu đặc biệt là kháng sinh là không cần thiết.
00:39Bệnh nhân hoàn toàn có thể rơi vào tình trạng nhiễm phần huyết và viêm nhiều bộ phận cơ quan khác nhau.
00:45Điều trị rất khó khăn và nguy cơ tử vong rất là cao.
00:48Mỗi năm thì thế giới có khoảng 700.000 người tử vong do kháng thuốc.
01:03Ước tính là đến năm 2050, cứ 3 giây thôi là sẽ có 1 người tử vong do các siêu vi khuẩn kháng thuốc tương đương với 10 triệu người mỗi năm.
01:12Và đến khi đó thì các bệnh đơn giản bình thường như là ho rôi cũng có thể gây ra tử vong.
01:16Việt Nam đã xuất hiện vi khuẩn đa kháng là kháng 2 nhóm kháng sinh và toàn kháng là kháng với tất cả các nhóm kháng sinh.
01:23Chính vì vậy trong khi một số nước thì vẫn đang sử dụng kháng sinh thế hệ 1 để điều trị hiệu quả
01:28thì Việt Nam đã phải sử dụng đến kháng sinh thế hệ 3 thậm chí là thế hệ 4.
01:33Vậy thì mối quan hệ giữa tình trạng kháng kháng sinh và điều trị hô hấp ở trẻ là như thế nào?
01:38Và để phần nào giải đáp được những câu hỏi trên thì hôm nay chương trình đã mời đến đây
01:42tiến sĩ bác sĩ Phan Thị Kim Dung là trưởng khoa nhi hô hấp của Bệnh viện Đa Khoa Sanh Pôn.
01:47Xin chào bác sĩ ạ.
01:48Xin chào chương trình và các quý vị khán giả.
01:50Dạ, thưa bác sĩ, là với tình trạng kháng thuốc như hiện nay
01:54thì liệu có ảnh hưởng gì đến quá trình điều trị bệnh hô hấp ở trẻ không ạ?
01:58Kháng thuốc là một tình trạng khá là nghiêm trọng, đặc biệt là trong nghi học.
02:01Ở Việt Nam thì tình trạng kháng thuốc càng ngày càng tăng cao.
02:05Cái việc mà kháng kháng sinh có tỷ lệ tăng cao như thế nó ảnh hưởng rất là nghiêm trọng đến quá trình điều trị
02:10và sự lựa chọn các pháp đồ điều trị của bác sĩ làm cho bệnh càng ngày càng nặng hơn.
02:15Ngoài ra thì cái việc kháng kháng sinh này nó sẽ có cái nguy cơ lây lan sang cộng đồng và sang nhóm bệnh nhân khác.
02:21Cho nên là kháng kháng sinh được cảnh báo rất là nhiều các phương tiện truyền thông
02:26cũng như là trong các pháp đồ điều trị y tế thì người ta sẽ quan tâm đến cái việc kháng kháng sinh
02:33để đưa ra lựa chọn các đồ phù hợp.
02:35Đương nhiên là khi mà tỷ lệ kháng kháng sinh đang cao thì cái việc lựa chọn các đồ điều trị là rất khó khăn.
02:41Hầu hết thì cái việc thay đổi cái liệu trình các đồ điều trị y tế trước là đã bị ảnh hưởng rất nhiều
02:47và các bác sĩ thường sẽ phải lựa chọn những nhóm kháng sinh mạnh hơn
02:51thậm chí là có những kháng sinh phổ dụng hơn để điều trị những bệnh lý thông thường.
02:55Thì kháng sinh là hiện tượng tiến hóa tự nhiên của vi khuẩn.
02:58Vậy tại sao truyền thông lại liên tục cảnh báo về tình trạng kháng thuốc kháng sinh này?
03:03Kháng sinh đúng là một tiến trình tự nhiên trong sự phát triển của cộng đồng vi khuẩn.
03:08Tuy nhiên nếu mà để nó phát triển tự nhiên thì tỷ lệ này thường không cao và chúng ta vẫn có thể kiểm soát được.
03:14Nhưng mà do rất là nhiều yếu tố, cả chủ quan, những khách quan đã làm cho tình trạng kháng sinh càng ngày càng tăng cao.
03:20Ví dụ việc sử dụng kháng sinh vừa mãi, không có kê đơn, không rõ là nguyên nhân cũng như là bệnh lý gì.
03:29Nhưng mà hầu hết các gia đình hoặc là các bà mẹ đi.
03:33Bà mẹ ở Việt Nam rất là hay đi mua thuốc tại các hiệu thuốc mà không có đơn thuốc của bác sĩ để uống và tự điều trị cho con.
03:40Ngoài ra thì cũng có những tình trạng là bác sĩ kê đơn cho người bệnh để sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh.
03:48Tuy nhiên là lo ngại về việc kháng sinh có hại rồi lo ngại về việc kháng kháng sinh.
03:53Và các bà mẹ để cho con uống không đúng liều hoặc không đủ thời gian thì cũng là một trong nguyên vi kháng kháng sinh.
03:59Theo em được biết thì tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh ở Việt Nam cao hơn một số nước.
04:03Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó?
04:05Có lẽ là phải nói đến tình trạng sử dụng kháng sinh bừa bãi, rất là rộng rãi ở Việt Nam.
04:13Chúng ta có thể đi mua kháng sinh ở ngoài hiệu thuốc, thậm chí là mua online rất là dễ dàng.
04:20Và khi sử dụng kháng sinh thì hầu hết là có thể các bà mẹ sẽ không tham khảo ý kiến chuyên môn của bác sĩ
04:26nhưng lại tham khảo ý kiến chuyên môn của một bà mẹ hoặc là một giải đáp nào đó mà các bà mẹ tin tưởng ở trên mạng.
04:34Ngoài ra thì có một hiện tượng đấy là ở Việt Nam thì những người bán thuốc không phải dược sĩ
04:41và thậm chí là tự kê kháng sinh cho người bệnh khi người ta ngại đi khám người ta đến hiệu thuốc để hỏi.
04:48Và hầu hết là trong quá trình làm nghề của những bác sĩ như chúng tôi
04:51thì đều nhận thấy rằng là người bệnh thường là ra hiệu thuốc mua một loạt các thuốc
04:55và trong đấy thường là sẽ có kháng sinh để uống thử trước, nếu không đỡ thì đi vào bác sĩ.
05:00Vì vậy mà cái việc sử dụng kháng sinh ở Việt Nam rất là rộng rãi, thoải mái
05:04và nó là một trong những lớn gây góp phần gây ra tình trạng kháng sinh hiện nay ở Việt Nam
05:09tăng cao hơn nhiều các nước trên pháp trên thế giới.
05:12Bác sĩ vừa đề cập đến cái thực trạng hiện nay
05:15đó chính là rất là nhiều phụ huynh, rất là nhiều bố mẹ tự ý đi ra hiệu thuốc
05:19và mua thuốc kháng sinh khi mà chưa có kê đơn của bác sĩ
05:23Vậy thì cái tình trạng đấy nó có thể dẫn đến những cái hậu quả gì thưa bác sĩ?
05:28Cái việc mà tự ý sử dụng đặc biệt là kháng sinh không theo kê đơn của bác sĩ
05:32thường gây hậu quả rất là nghiêm trọng.
05:35Đầu tiên là chúng ta nhận thấy là cái việc điều trị như thế thì không đúng bệnh.
05:39Thứ hai là những người kê đơn thuốc thì không có chuyên môn
05:43cho nên là thường là sẽ cho uống thuốc chưa chắc đã đúng về liều lượng
05:48có thể là gây ngộ độc, thậm chí là phối hợp những cái thuốc mà nó không phù hợp với nhau
05:52để đưa cho những em bé uống thuốc.
05:55Chúng tôi thường xuyên học đến tình trạng là bố mẹ thì không biết là con bị bệnh gì
05:59và cũng bảo rằng đang cho con uống thuốc nhưng cũng không biết thuốc đấy là thuốc gì.
06:03Ví dụ bệnh nhân sẽ đến và phàn nàn với bác sĩ là
06:06chị ơi em thấy con ho mà nó xốt xốt rồi
06:09thì em đã uống ra hiệu thuốc em mua ở đây 5-7 loại rồi em cho uống mà cháu nó không đỡ chị ạ.
06:14Đấy thì đấy là những cái câu chuyện mà chúng tôi gặp hàng ngày.
06:17Hầu hết là một người mẹ sẽ rất lo lắng nhưng lại không tìm ý kiến chuyên gia
06:23mà lại hay đi ra hiệu thuốc để đơn giản gọn nhẹ cái việc là xử lý vấn đề nhanh chóng
06:29bởi vì đôi khi đi khám bệnh, chờ đợi ở các bệnh viện
06:33thậm chí các phòng khám tư cũng thế thôi
06:35cũng rất là đông và khiến cho cái công tác chờ đợi hay là điều kiện nó khó khăn
06:40nên là các mẹ hay làm cái việc đấy.
06:42Mà cái việc kháng sinh thì chúng ta lại không nhìn thấy ngay tại cái thời điểm đó
06:46mà đôi khi là những cái đợt về sau khi mà đứa trẻ nó uống thuốc nó không tác đối với điều trị nữa
06:52thì chúng ta mới nhận thấy rằng là có thể con đã mắc phải vi khuẩn kháng thuốc
06:57và khi mắc phải vi khuẩn kháng thuốc rồi thì nó có nguy cơ lây lan sang cộng đồng.
07:01Và những em bé chưa từng muốn hóa sinh bao giờ chẳng hạn
07:05nhưng lần đầu tiên viêm phổi chẳng hạn cũng đã có thể nhiễm một cái vi khuẩn đa kháng.
07:09Vậy bác sĩ có những cái lưu ý nào dành cho các bậc phụ huynh khi mà tự đi mua thuốc cho con như vậy không ạ?
07:15Hay là có cái thành phần, loại thuốc nào mà phụ huynh không cần cái đơn mà cũng có thể tự mua cho con không?
07:22Khi bị bệnh, kể cả trẻ em hay người lớn thì chúng ta đôi khi sẽ phải sử dụng đến thuốc để điều trị.
07:28Vậy sử dụng thuốc gì, liều lượng như thế nào, thời gian bao nhiêu lâu
07:32thì chúng ta bắt buộc phải tham khảo các ý kiến của các chuyên gia ở đây là các bác sĩ.
07:36Tuy nhiên có những cái thuốc mà chúng ta có thể sử dụng mà không cần sự kê đơn của các bác sĩ
07:41ví dụ như thuốc hạ sốt, một số thuốc ho long đầm đông y
07:44hoặc là một số thuốc cả, một số thuốc giảm sổ mũi, sốt tiết
07:48thì chúng ta hoàn toàn có thể là cho con uống để giảm nhẹ trự trứng và theo dõi tiễn biến của bệnh trước khi đến kháng bác sĩ.
07:55Quan trọng nhất là trong quá trình chăm sóc một đứa trẻ, khi em bé bắt đầu bị bệnh
08:00thì các cha mẹ nên để ý và theo dõi diễn biến của quá trình đấy
08:05để mà có một sự tham khảo, ý kiến chuyên môn phù hợp.
08:08Ví dụ, một em bé nó sốt, thì chúng ta có thể theo dõi em bé trong vòng từ 1 đến 2 ngày đầu tiên.
08:14Chúng ta có thể sử dụng thuốc hạ sốt tại nhà.
08:17Thuốc hạ sốt thì rất là nhiều phương tiện truyền thông cũng như là các trang web
08:21đều đưa ra hướng dẫn sử dụng là phải uống liều như thế nào, bao nhiêu lâu,
08:24thời gian nào thì chúng ta cũng có thể sử dụng thuốc hạ sốt tại nhà.
08:29Rồi khi em bé có các trị trứng như ho, hắt xì, số mũi mà không nghiêm trọng
08:32thì chúng ta cũng có thể cho uống các si rô ho, đông y, thảo dược
08:36thì nó sẽ giúp cho em bé dịu họng, dễ chịu hơn.
08:39Đấy là những thuốc mà chúng ta không cần kê đơn.
08:41Ngoài ra một số thuốc tảm đau không cần kê đơn, ví dụ như là palacetamol
08:45thì chúng ta cũng có thể cho con uống theo liều lượng đã được khuyến cáo.
08:48Thưa bác sĩ, vừa nãy em có nghe bác sĩ chia sẻ rằng là
08:51cũng có một phần bố mẹ ngại đưa con đến bệnh viện
08:54tại vì là con em mình mới bị những cái triệu trứng rất là phổ thông
08:57như là bị ho, bị sốt hay là bị hắt xì hơi thôi.
09:00Thì liệu rằng là những cái bệnh hô hấp mà có triệu trứng giống nhau như thế
09:04thì có cùng một phương pháp điều trị không thưa bác sĩ?
09:07Câu hỏi này thì cũng sẽ nhận được rất là nhiều sự quan tâm từ các cha mẹ
09:10vì hầu hết là các cha mẹ sẽ rất là lo lắng, không biết là con bị làm sao
09:14Tuy nhiên thì cái giai đoạn đầu nào của bất kỳ nhóm bệnh lý nào
09:18đặc biệt là nhóm bệnh lý hấp thì các triệu trứng đều rất là nhẹ nhàng
09:21Thông thường các bệnh lý hấp thì chúng ta thấy trẻ hay có biểu hiện ho, hắt xì, sổ mũi, đôi khi sốt
09:27thậm chí đôi khi là có một số trẻ phát ban
09:30Thế tuy nhiên thì những triệu trứng này ở giai đoạn đầu tiên
09:34thì các mẹ cứ bình tĩnh, quan sát và theo dõi
09:36Bởi vì khi ở giai đoạn đầu tiên chúng ta không bắt buộc phải dùng thuốc để điều trị
09:41Ví dụ như là trẻ bắt đầu ho húng háng vài tiếng
09:44nghe thấy có tiếng đờm, bắt đầu sổ mũi nhẹ và dịch mũi trong
09:47thì đấy là những biểu hiện giai đoạn đầu của bệnh
09:49và đôi khi là thường do virus gây ra
09:51Vì thế mà cái việc sử dụng ngay thuốc ban đầu đặc biệt là kháng sinh là không cần thiết
09:56cho nên các mẹ có thể sử dụng các thuốc ho đông y này
09:59có thể sử dụng các thuốc hạ sốt, thuốc sổ mũi nhẹ nhàng
10:02và theo dõi cho con
10:03Cái thời gian theo dõi trung bình nó sẽ khoảng 48-72 giờ
10:06tức là trong vòng 1-2 ngày hoặc 3 ngày
10:09Nếu như diễn biến của bé nó nặng lên
10:12các triệu chứng nó không thiên giả
10:14thì nên đi tham khảo ý kiến của các bác sĩ
10:16Lúc ấy thì chúng ta sẽ có một cái liệu trình và theo dõi phù hợp hơn
10:21để tốt nhất cho đứa trẻ
10:22Vậy bác sĩ có thể chia sẻ một câu chuyện thực tế về một bệnh nhi
10:25mà tưởng chừng như là có những triệu chứng giống nhau về bệnh hô hấp
10:29nhưng cách điều trị lại khác nhau được không ạ?
10:31Sẽ có rất là nhiều câu chuyện như thế
10:33là bởi vì hầu hết là những bệnh hô hấp giai đoạn đầu
10:36các triệu chứng như bạn vừa mới nói
10:39đấy là chúng ta chỉ nhận thấy dấu hiệu như là ho, sốt, sổ mũi thôi
10:42Thế tôi ví dụ như là bệnh nhân bị viêm mũi họ cấp
10:46viêm amelian cấp
10:47thì cái triệu chứng ban đầu có thể trẻ cũng bắt đầu ho này
10:50ho vài tiếng con đờm này
10:51bắt đầu chảnh dịch mũi này
10:53và có thể bắt đầu sốt
10:55Tuy nhiên một số bệnh lý khác mà quan trọng và cần phải cách ly sớm nghiêm trọng hơn
11:01Ví dụ như là bệnh lý về lây nhiễm, truyền nhiễm như đợt này đang có cái tình trạng là
11:07xuất hiện dịch sởi trong cộng đồng
11:08Triệu chứng đầu tiên của cái vấn đề sởi này trẻ cũng sẽ ho
11:13ho vài tiếng nhẹ nhàng thôi gọi là viêm long đường hốc trên
11:16rồi trẻ có sốt
11:17và sau đấy sốt tầm 1 đến 3 ngày thường thì mới xuất hiện phát 3
11:21như vậy thì cái giai đoạn đầu tiên giống nhau đấy
11:23nhưng mà tiến trình diễn biến sau đấy khoảng 2 ngày thì thường nó sẽ thay đổi
11:28Dr. Assistant, trợ lý bác sĩ ảo giúp chẩn đoán bệnh qua hình ảnh và hiểu bạn qua giọng nói
11:35Vậy thì các bệnh hô hấp mà thường có chung những triệu chứng như thế
11:39thì có thể dựa vào những cái đặc trưng gì để nhận biết một số những bệnh hô hấp phổ biến ở trẻ
11:44thế thì có một cái mà chúng ta có thể làm được
11:47đấy là nhận biết rằng cái bệnh này, thời điểm này, cái dấu hiệu đấy là nặng hay nhẹ
11:53ví dụ tình trạng trẻ sốt mà luôn luôn sốt dưới 39 độ
11:57không có rết run, không có cơn co giật hay là không có nói sả
12:03rồi nếu trẻ ho thì không ho quá nhiều, không ho đến mức mà khó thở
12:08thì đấy là những dấu hiệu giai đoạn đầu và nhẹ
12:11thì chúng ta có thể theo dõi nhận được
12:13nhưng chỉ cần một trong dấu hiệu mà có dấu hiệu nặng đi
12:16ví dụ sốt cao liên tục không thể hạ được
12:18sốt cao có cơn giác run và có thể là có nguy cơ co giật
12:21rồi sốt cao trên những nền mà em bé nó đã có tiền xử bệnh lý
12:26đặc biệt phức tạp trước đó
12:27thì những cái việc này chúng ta lại cần đi khám sớm và theo dõi sớm
12:31thay vì việc là mình sẽ ngồi nhà, mình sẽ đán xem là hôm nay con bị làm sao
12:35thì như thế nó sẽ khó khăn hơn trong cái việc là
12:38điều trị sớm cho em bé và điều trị tốt cho em bé
12:40Vậy thì trong quá trình thăm khám bác sĩ có hỏi bố mẹ của bệnh nhân
12:44thì bố mẹ có biết được những cái điều đó không ạ?
12:48Hầu hết thì các cha mẹ mà chăm sóc con
12:51những em bé đã qua cái tuổi 3-6 tháng
12:55thì các cha mẹ đã bắt đầu có kinh nghiệm về những cái việc theo dõi
12:58các vấn đề tiễn biến nặng lên của các triệu chứng rồi
13:01tuy nhiên thì hầu một số cha mẹ thì cũng sẽ không biết
13:04Thực ra làm bác sĩ thì hầu hết là mọi người sẽ đều tư vấn khi mà gặp những tình huống như thế
13:09để cho các cha mẹ nắm được rằng là
13:11à thì vì sao con phải đi khám mặc dù con sốt mới có một ngày thôi
13:15hay là vì sao mà bạn kia ho như thế nhưng lại chưa cần đi khám
13:19Vậy thì có thật sự là khi mà trẻ bắt đầu có những cái dấu hiệu về triệu chứng hô hấp
13:25thì bố mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay không?
13:28Hay là sau bao nhiêu lâu thì mới cần đưa trẻ đến bệnh viện thưa bác sĩ?
13:32Thông thường cứ xác định là những triệu chứng hô hấp mà nhẹ
13:36hắt xì, sổ mũi, ho vài tiếng thôi
13:39có thể sốt nhẹ
13:40Chúng ta có thể cho con ở nhà theo dõi trong vòng khoảng 1 đến 2
13:45thậm chí là đến ngày thứ 3 mới cần đi khám
13:47nếu như tiến triển của các dấu hiệu ấy nặng lên
13:50Và trong quá trình theo dõi ở nhà đấy thì hoàn toàn có thể cho trẻ sử dụng những cái thuốc mà không cần kia đơn
13:55ví dụ như là thuốc hạ sốt, thuốc ho, đông y
13:59hay là những cái thuốc long đờm, sổ mũi thì cũng có thể giúp cho em bé dịu đi với triệu chứng
14:05Hầu hết các bệnh lưu hấp thì đều do virus gây ra
14:08và nó sẽ có cái giai đoạn khởi phát rồi giai đoạn tàn phát
14:11tức là triệu chứng nó nặng lên sau đấy triệu chứng nó thêm giảm đi
14:14Như vậy thì cái giai đoạn đầu của bệnh chúng ta hẳn là có thể theo dõi ở nhà được
14:17chứ không bắt buộc rằng là cứ có triệu chứng là chúng ta phải đi viện ngay
14:20Vậy là đâu là cái dấu hiệu cho biết là tình trạng của trẻ đang trở nặng rồi thưa bác sĩ?
14:25Có những dấu hiệu rất là đặc trưng
14:27Đó là đầu tiên là các em bé nó sẽ ăn kém và bỏ ăn
14:31Thứ hai là trẻ sẽ mệt nhiều hơn
14:34Thứ ba là trẻ có sốt cao liên tục không thể hạ được
14:37Thứ tư là trẻ có những cái dấu hiệu như khó thở, thở rít hoặc thở rên
14:42Rồi có những cái dấu hiệu liên quan đến dấu lạn tiêu hóa nặng
14:45Hay là nôn, buồn nôn liên tục
14:47Đấy là những dấu hiệu nặng mà hầu hết các cha mẹ cần ghi nhớ
14:51Để khi mà thấy con có những biểu hiện một trong các biểu hiện đấy thôi
14:54Là chúng ta đã phải cho con đi khám rồi
14:56Vậy thì là bệnh hô hấp thì có thể là con sẽ rất là nhiều thể khác nhau
15:00Nhưng mà có khi nào mà trẻ lại cùng một lúc bắt nhiều thể hô hấp không thưa bác sĩ?
15:04Trong một thời điểm, một em bé có thể bắt nhiều bệnh hô hấp
15:09Ví dụ như là trẻ vừa mới viêm tiểu phế quản do là SV
15:13Nhưng sau đấy thì lại bội nhiễm viêm phổi
15:15Và có thể là do các vi khuẩn khác gây nên
15:18Rồi trẻ có thể vừa viêm phổi nhưng cũng vẫn kèm với viêm tay giữa
15:22Hay là viêm mũi xoang cộng với lại viêm phổi, viêm phế quản, viêm amida
15:28Đều có thể xảy ra
15:29Thì cái tình trạng này sẽ gặp trên em bé có sức tình kháng kém
15:34Hoặc em bé có bệnh nền
15:35Hoặc là em bé mắc phải vi khuẩn kháng thuốc như chúng ta vừa đề cập
15:39Vậy thì điều này có thể dẫn đến hậu quả gì
15:41Và cái quá trình điều trị thì có khó khăn không ạ?
15:45Tất nhiên là khi mà có nhiều bệnh trên một thời điểm
15:48Thì điều trị sẽ khó khăn hơn
15:50Bởi vì chúng ta sẽ phải điều trị nhiều bệnh một lúc
15:53Và chúng ta phải tìm được cái căn nguyên, nguyên nhân gây bệnh
15:56Thì cái điều trị nó mới chung đích
15:58Còn nếu mà do vi khuẩn kháng thuốc
16:01Thì chúng ta thấy là bệnh nhân hoàn toàn có thể rơi vào tình trạng nhiễm phần huyết
16:04Và riêng nhiều bộ phận cơ quan khác nhau
16:07Điều trị rất khó khăn
16:08Và nguy cơ tử vong rất là cao
16:10Thưa bác sĩ thì mùa hè là một thời điểm rất là nắng nóng
16:17Và phụ huynh thì sẽ thường có xu hướng là cho con em mình
16:20Tham gia một số những hoạt động thể chất ở ngoài trời
16:23Ví dụ như chạy nhảy này hay là bơi lội này
16:25Thậm chí là một ngày có thể tắm rất là nhiều lần
16:28Vậy thì quan điểm của bác sĩ về gần đây này như thế nào?
16:31Thật ra thì cái việc tham gia thể thao vào bất kỳ mùa nào thì cũng đều rất là có ý nghĩa
16:36Tuy nhiên thì cái mùa hè là cái mùa rất thú vị
16:38Để các em bé tham gia được rất là nhiều công môn thể thao khác nhau
16:41Đặc biệt như là bơi lội
16:42Thế nhưng mà có những em bé thì chắc là ham quá
16:45Có thể là gọi là tham gia thể thao vận động quá mức
16:48Vừa đa bóng xong trên 30 phút 1 tiếng
16:51Thì bé đã có thể xuống bể bơi để bơi liên tục rồi
16:53Những cái việc này nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của trẻ
16:56Làm cho trẻ có thể có những vận động quá mức kéo dài làm trẻ hại được huyết
17:00Thậm chí là gây say nắng, say nóng
17:03Hoặc là gây ra ảnh hưởng của việc chấn thương, nhiễm trùng
17:07Như vậy thì cái việc vận động cần phải điều tiết phù hợp với mỗi đứa trẻ
17:11Với mỗi thể trạng
17:12Và cần quan tâm đến cái việc là
17:15Khi mà tham gia đặc biệt là môn thể thao ngoài trường
17:17Thì cái thể trạng của trẻ chưa được tốt
17:20Như là những người lớn hoặc những vận động viên
17:22Vì thế mà chúng ta cần cho trẻ tham gia một cách gọi là phù hợp
17:26Với mỗi thể trạng khác nhau
17:28Và khi mà trẻ mắc khắc bệnh về hô hấp
17:30Thì nỗi đau đầu nếu nhất của bố mẹ là làm thế nào để con ăn được thật là nhiều
17:35Có thật là nhiều sức đề kháng để có thể nhanh khỏi bệnh
17:38Nhưng mà đây lại là cái thời điểm mà trẻ rất là hay quấy khóc và biếng ăn
17:42Vậy bác sĩ có cái lời khuyên nào dành cho bố mẹ để có thể cải thiện cái vấn đề này không thưa bác sĩ?
17:46Đúng là vấn đề rất là nát giải
17:48Em bé vào viêm họ đi
17:50Thì bé đã đau họ rồi là không muốn ăn
17:53Rồi những bệnh lý khác thì sẽ gây cho trẻ mệt mỏi kéo dài
17:56Thậm chí những bệnh về tiêu hóa thì cũng làm cho em bé đầy bụng trứng hơi
18:01Cho nên là bé đương nhiên là chán ăn
18:02Thế thì một trong những nguyên tắc thì không phải là ép ăn
18:06Mà nguyên tắc là chúng ta sẽ chế biến những món ăn nó mềm, lỏng và dễ tiêu
18:12Nguyên tắc thứ 2 là mỗi bữa ăn đấy thì các cha mẹ nên cho trẻ ăn một ít một
18:18Và thời gian giữa các bữa ăn có thể rút ngắn lại
18:21Thay vì việc ngày 3 bữa thì chúng ta có thể tăng lên thành 4 hoặc 5 bữa
18:25Và mỗi bữa ăn nhỏ nhỏ như thế đều có thể là giúp trẻ, cho trẻ hồi phục lại năng lượng tốt hơn
18:30Vậy là mọi người thường có chia sẻ là sau khi mình mắc một bệnh lý nào đó
18:35Thì cơ thể mình sẽ có cái kháng thể để chống lại cái bệnh lý đó
18:39Vậy tại sao lại có nhiều trường hợp là trẻ mắc hết từ bệnh này từ năm này qua năm khác thưa bác sĩ?
18:45Chúng ta thấy là virus thì nó có thể có sự biến đổi từ chủng này tiếp này sang một dạng biến thể khác theo thời gian
18:53Vì thế mà chúng ta thấy nhé, tiêm cúng thì là tiêm hàng năm
18:58Bởi vì sau mỗi năm thì các chủng tiếp của virus cúng nó đã thay đổi rồi
19:02Và những chủng tiếp thay đổi đấy nó hoàn toàn có thể gây bệnh trở lại cho một người đã từng mắc cũ
19:07Hoặc như là chúng ta thấy là cơ thể mình sẽ sinh miễn dịch đối với mỗi loại tăng nhân gây bệnh khác nhau
19:14Tuy nhiên có những tăng nhân gây bệnh khi chúng ta, ví dụ tiêm phòng hoặc chúng ta từng mắc
19:18Thì nó sẽ tạo ra một hệ miễn dịch, người ta gọi là miễn dịch suốt đời
19:22Ví dụ như tiêm sởi này, thủy đậu này
19:25Thì khi chúng ta tiêm đủ mũi thì bản thân cơ thể sẽ tạo ra một trí nhớ miễn dịch suốt đời
19:30Và những người đấy thì thường không phải tiêm lại và sẽ không mắc sởi nữa
19:34Tuy nhiên có những bệnh thì nó lại không được tạo được miễn dịch vĩnh viễn
19:39Miễn dịch không bền vững
19:41Như là cú thì chúng ta phải tiêm hàng năm
19:44Rồi một số bệnh lý khác mà nhất là bệnh lý đường hoặc liên quan đến một số vi khuẩn khác
19:49Thì đôi khi chúng ta lại chỉ tiêm được vaccine hoặc là bị bệnh với một chủng, một loại, một tiếp nào đấy thôi
19:57Còn khi em bé mắc lại thì thường là nó sẽ mắc một cái tiếp khác của cái chủng đấy
20:04Và nó cũng lại gây bệnh tái diễn trở lại
20:07Một vấn đề nữa, đấy là cái vi khuẩn, cái tiếp đấy nó kháng thuốc
20:11Cho nên là khi em bé điều trị một đợt rồi, lần sau chúng bé đấy lại mắc một cái vi khuẩn đấy
20:16Nhưng nó ở trạng thái là kháng thuốc rồi
20:18Thành ra là em bé vẫn có thể tái diễn lại những cái bệnh lý hô hốc
20:21Và đặc biệt là các bệnh lý liên quan đến tay của họ thì rất là hay tái diễn
20:26Vừa nãy em có nghe bác sĩ nhắc đến là tiêm cúm cho trẻ
20:29Thì thường là một năm sẽ phải tiêm lại nhắc lại một lần đúng không ạ?
20:32Vậy thì những vaccine nào trẻ cần được tiêm để có thể đảm bảo được sức khỏe
20:36Trước các bệnh lý hô hốc thưa bác sĩ?
20:38Sẽ có rất là nhiều các khuyến cáo để cho các cha mẹ cho con đi tiêm phòng
20:42Từ rất là sớm, bắt đầu từ 2 tháng tuổi trở đi
20:45Thì trẻ đã được tiêm những cái vaccine để bảo vệ đường hốc
20:48Bao gồm có vaccine có chứa những cái tắc nhân gây bệnh đường hốc đã làm yếu đi
20:53Giảm hoạt động lực đi để giúp cho em bé tạm những dịch với những cái vi khuẩn gây bệnh đấy
20:58Như là vaccine tiêm 5 trong 1 hoặc 6 trong 1
21:00Rồi vaccine phế cầu
21:02Vậy là để hạn chế tình trạng kháng thuốc ngày càng gia tăng ở trẻ
21:06Thì bố mẹ cần làm những gì thưa bác sĩ?
21:08Có lẽ là không chỉ là các cha mẹ đâu
21:11Mà có lẽ cần sự trung tay của rất nhiều các cơ quan đoàn thể
21:17Hay là các bác sĩ, những người dược sĩ
21:21Hay là các cơ sở khác mà chúng ta có thể bán thuốc chữa bệnh
21:25Và đặc biệt là các cha mẹ
21:27Là việc đầu tiên thì chúng ta phải dừng lại cái việc sử dụng kháng sinh
21:32Mà không có sự tư vấn của các bác sĩ
21:36Thứ 2 là khi dùng kháng sinh rồi, đã phải dùng thuốc rồi
21:40Thì các cha mẹ nên để ý đến cái việc là dùng đúng liều và đúng thời gian
21:45Thứ 3 là việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gia súc gia cẩm hiện nay cũng rất là nhiều
21:52Thì đấy cũng là một trong những cái tác nhân làm cho cái tình trạng kháng sinh nhiều hơn
21:56Như vậy thì để mà giảm thiểu tình trạng kháng sinh
21:59Thì ngoài việc thói quen mua thuốc của người bệnh hoặc là cha mẹ người bệnh
22:04Thì cộng đồng cũng như là ngành y tế sẽ cần nhiều các biện pháp gọi là mạnh mẽ hơn
22:10Để mà giúp cho giảm cái tỉ lệ kháng sinh
22:12Vậy là thông qua những chia sẻ vừa rồi của tiến sĩ, bác sĩ Phan Thị Kim Dung
22:17Là trưởng khoa nhi hô hấp của Bệnh viện Đa khoa Sanh Pôn
22:20Thì mong là những bậc phụ huynh đã có nhận thức đúng đắn
22:23Và có những cái sự thay đổi về thói quen khi mà sử dụng kháng sinh cho trẻ
22:27Và đến đây thì thời lượng phát sóng của chương trình cũng đã hết
22:30Hẹn gặp lại quý vị và khán giả trong các chương trình lần sau
22:33Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn
23:03Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn