Đi đến trình phátĐi đến nội dung chínhĐi đến chân trang
  • Hôm kia
Bác Sĩ Nói Gì 2025 - Tập 421: Trẻ chậm nói không phải chuyện đùa! - Phát hiện muộn, hối hận cả đời

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH:
Bác Sĩ Nói Gì là chương trình truyền hình cung cấp những kiến thức hữu ích về y tế, tìm hiểu các loại bệnh thường gặp, hướng dẫn bí quyết chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, làm đẹp, tư vấn tâm lý... đến từ đội ngũ y bác sĩ, chuyên gia hàng đầu hiện nay. Khán giả sẽ có thêm nhiều bí quyết sống hay, sống khỏe, cải thiện cuộc sống của bản thân và gia đình.

-~-~~-~~~-~~-~-
© Tất cả video thuộc các chương trình của NETLOVE đã được đăng ký bản quyền. Vui lòng không sao chép, re-upload dưới mọi hình thức.
✖ Mọi hành vi sao chép, re-upload có thể dẫn đến việc tài khoản của bạn bị khóa vĩnh viễn.

#netlove #mcvgroup #mcv

Danh mục

😹
Vui nhộn
Phụ đề
00:00Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn
00:30Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn
01:00Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn
01:30Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn
02:00Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn
02:02Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn
02:04Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn
02:06Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn
02:08Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn
02:10Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn
02:12Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn
02:14Hãy subscribe cho kênh Ghiền Mì Gõ Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn
02:18Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn
02:47Hoặc là trẻ không thể phản ứng lại với cái âm thanh xung quanh của con
02:51Thì như vậy đây là một cái yếu tố nguy cơ mà cần phải được quan sát
02:54Thứ hai thì khi mà trẻ lên khoảng 12 tháng
02:58Thì thường 12 tháng thì các trẻ sẽ bắt đầu papa, mama với đúng người, đúng nghĩa, đúng hoàn cảnh
03:05Và có thể là con sẽ nói bà, ông chẳng hạn
03:08Hoặc cũng có thể là nói tên một người nào đó miễn sao là con có một vài cái từ đơn
03:12Nếu như trẻ chưa đạt được thì đây cũng là một cái dấu hiệu để mình quan sát
03:16Xem con có cái chậm nói hay không
03:18Tới 18 tháng thì nếu trẻ nào chưa có cái từ đơn ít nhất là 6 từ
03:24Thì đây là cái yếu tố nguy cơ cao
03:26Khoảng 24 tháng thì đây là cái dấu mốc để mình đánh giá là con có cần đi khám hay không
03:31Thì ở tầm 2 tuổi thì khi mà trẻ có ít hơn 50 từ đơn
03:37Hoặc là con chưa thể nào nói được một cậm 2 từ
03:40Ví dụ như là ăn cơm hay đi chơi
03:43Thì như vậy đây là cái khoảng thời gian mà phụ huynh cần phải đem con đi đến các chuyên gia để được đánh giá và có cái can thiệp phù hợp
03:51Và khoảng 3 tuổi đối với những bạn mà có cái dấu hiệu chọn nói là các bạn sẽ chưa thể nào lập được thành câu
03:58Chưa nói thành một câu 3 từ những cái câu đơn giản
04:00Ví dụ con đi chơi, con muốn chơi, con thích ba chẳng hạn
04:04Thì ở độ tuổi 4 tuổi thì khi các bạn trẻ chưa thể nào kể được một cái câu chuyện mà con yêu thích
04:10Và ở độ tuổi 5 tuổi thì nếu mà các trẻ chưa có khả năng kể về một cái câu chuyện đã xảy ra ngày hôm qua
04:17Hoặc là đã xảy ra từ sáng hôm nay
04:19Nó dài hơn và lưu loát hơn
04:21Thì như vậy đây là những cái dấu hiệu mà mình cần phải cho bé đi đánh giá và có những cái can thiệp phù hợp cho chị
04:26Có lẽ là đây cũng là cái vấn đề mà chắc chắn là sẽ rất là nhiều phụ huynh cần quan tâm khi mà gia đình có bé nhỏ
04:33Bởi vì là trong cuộc sống hiện đại ngày nay thì chúng ta cũng thấy rằng là
04:36Nhiều khi cái thời gian mà mình dành cho con nó chưa đạt được cái chất lượng mà mình mong muốn
04:42Và bên cạnh đó cũng là những cái phương tiện thông minh như là điện thoại hay là TV
04:47Thì cũng không biết là có góp phần ảnh hưởng đến cái quá trình chậm nói của trẻ hay không hả chị?
04:53Những cái nguyên nhân mà gây ảnh hưởng về vấn đề chậm nói của trẻ thì nó cũng có nhiều nguyên nhân lắm
04:57Mình sẽ chia thành hai yếu tố
04:59Yếu tố đầu tiên là về yếu tố thực thể
05:01Yếu tố thực thể thì đơn giản là mình nói về những cái bộ phận và các cơ quan
05:06Nó liên quan đến cái chữ trách nhiệm về cái vấn đề phát âm
05:09Như là tai, mũi họng, lưỡi chẳng hạn và cả não bộ nữa
05:13Thì đối với các trẻ mà có dấu hiệu chậm nói mà do vấn đề về thực thể
05:17Thì có thể là con đêm có những cái tổn thương do tai nạn
05:20Hay là có những cái sự phát triển bất thường trong những cái bộ phận cơ thể các cơ quan này
05:25Cái yếu tố thứ hai là yếu tố về mặt tâm lý
05:28Thì yếu tố về mặt tâm lý thì mình sẽ chia thành nhiều cái nguyên nhân
05:31Nguyên nhân thứ nhất là những cái nguyên nhân về mặt môi trường
05:34Nguyên nhân thứ hai là nguyên nhân về phát triển không đồng đều ở trẻ
05:37Nguyên nhân thứ ba thì có thể là do cái về gen, gia đình trong gen của mình đã có những người mà có những cái rối loạn về phát triển
05:45Hoặc đặc biệt là những người đã có tiền xử và chậm nói, những người thân
05:49Thì cái tỷ lệ cao các bé được sinh ra có cái chữ chứng và chậm nói
05:53TV, điện thoại nó sẽ nằm ở trong cái phần của cái yếu tố về mặt môi trường
05:58Thì về mặt môi trường cho mẹ cho con tiếp xúc quá sớm với lại màn hình nè, những cái thiết bị điện tử nè
06:05Trong cái khoảng thời gian dưới 1 tuổi
06:07Hoặc là các bé được tiếp xúc với lại các TV màn hình trong một cái khoảng thời gian dài là trên 2 tiếng
06:14Từ khoảng 1 tuổi tới 3 tuổi
06:15Thì như vậy tất cả những cái yếu tố này nó sẽ ảnh hưởng vào mặt cho cái vấn đề về nguyên nhân của con
06:21Thường thì về yếu tố môi trường thì mình sẽ có để ý tới những cái yếu tố về gen nè
06:26Rồi mình sẽ để ý tới những cái yếu tố về ví dụ mà trong gia đình hiện tại thì mình cũng hay có những cái gia đình mà sử dụng đa ngữ
06:34Thì những cái tác động về cái gia đình mà sử dụng đa ngữ lên chậm nói là khoảng 22%
06:41So sánh với lại tác động của những cái gia đình sử dụng đơn ngữ lên chậm nói là khoảng 8%
06:47Thì mình cũng thấy là có sự sinh lệch rồi
06:49Và cái thứ 2 là những cái ảnh hưởng của TV trường nên làm tăng cái tỷ lệ là con sẽ có vấn đề về chậm nói
06:55Đúng rồi chúng ta cũng không phủ nhận những tác dụng của thiết bị thông minh mang lại
07:00Nhưng mà rõ ràng là bên cạnh đó thì cái hậu quả mà nó gây ra thì cũng không hề nhỏ đúng không ạ?
07:05Anh hưởng rất là lớn lên cái quá trình phát triển của con trẻ
07:08Vậy thưa chuyên gia là dựa vào những cái dấu hiệu mà ngay từ đầu chị đã chia sẻ với quý vị khán giả
07:14Thì mình có thể phân biệt một là những cái dấu hiệu trẻ bị chậm phát triển ngôn ngữ
07:19Hay là do cá tính của trẻ nó gây nên như vậy ạ?
07:24Ở đây mình sẽ phân biệt như thế này
07:26Thứ nhất là đối với các trẻ mà theo dựa theo cái mốc tuổi phát triển của con
07:30Nếu như mà con chậm thì con chưa thể hiện ra
07:33Thì như vậy có nghĩa là con đang có những cái vấn đề về ngôn ngữ hiểu hoặc là ngôn ngữ diễn đạt của con
07:39Tuy nhiên cái cá tính thì như thế nào cá tính không có nghĩa là con không có khả năng nói với những người thân nhất của con
07:45Ít nhất là ba hoặc mẹ
07:47Người đã nuôi dạy con, người đã sống cùng với con từ nhỏ tới lớn
07:51Thì vẫn có những cái ảnh hưởng về mặt tâm lý
07:53Những cái rốt đoạn tâm lý khác như là lo âu nè
07:56Sẽ làm cho dẫn tới có những trẻ sẽ có những cái vấn đề về cân lính trọng lọc
08:00Thì cân lính trọng lọc ở đây thì con không thể nào nói được với những người ngoài
08:03Hay con không nói nhiều với những người xung quanh
08:05Tuy nhiên con vẫn có khả năng chia sẻ
08:07Miễn sao là cái mốc của độ tuổi đó con vẫn đạt được với một người hoặc hai người
08:11Thì đó có nghĩa là con không có vấn đề về trọng nói
08:14Mà lại có những cái vấn đề khác liên quan về mặt tâm lý
08:17Đó là lý do tại sao mà khi mình thấy có những cái chữ chứng về trọng nói
08:19Thì mình cần phải được khám và đánh giá
08:21Để mình có thể chắc chắn rằng là trọng nói này là do rốt loại nào
08:25Trọng nói này là do rốt loại về mặt tâm lý
08:27Hay là rốt loại về mặt phát triển
08:29Và những cái dấu hiệu sớm đấy thì hoàn toàn có thể giúp chúng ta can thiệp
08:33Và xử lý kịp thời được để cho bé khắc phục cái tình trạng
08:36Và trọng phát triển về mặt ngôn ngữ đúng không ạ?
08:38Có những cái thông tin nói rằng là cái sự phát triển của bé trai
08:42Thì sẽ trọng hơn so với bé gái
08:44Cái điều này có đúng hay không ạ?
08:46Khoa học người ta đã tìm hiểu
08:48Thì người ta thấy được là cái tỷ lệ mà các bạn trai
08:51Có trọng phát triển về mặt rung ngôn ngữ
08:53Thì sẽ gấp 3-4 lần so với các bạn gái
08:56Không biết là nó có cái lý do gì để mà nó có cái sự khác biệt như thế không ạ?
09:01Thứ nhất thì các bạn trai và các bạn gái
09:03Thì cái yếu tố về mặt sinh học của các bạn sẽ khác nhau
09:05Các bạn gái thì thường thiên hướng là sẽ có sự chia sẻ nhiều hơn
09:10Sẽ tiếp thu về mặt nghệ thuật
09:12Hoặc là những cái yếu tố về mặt ngôn ngữ
09:14Nó sẽ nhanh chóng hơn so với các bạn trai
09:16Thế thì khi nào thì phụ huynh nên đưa trẻ đi khám
09:23Nếu như mà nghi ngờ rằng là con mình có những cái dấu hiệu chậm nói hả?
09:27Thưa chuyên gia
09:27Khoảng độ tuổi là 2 tuổi
09:292 tuổi khi mà mình chưa thấy con nói được trên 50 từ
09:33Thì lúc đó mình nên cho con đi đánh giá
09:35Và cũng dĩ nhiên là cũng khoảng trường từ 1 tới 2
09:39Mà mình thấy có những cái dấu hiệu khác bất thường
09:41Nếu mà không phải là chỉ chậm nói
09:42Mà có thể là con ít tương tác, con ít giao tiếp, con ít chơi
09:46Cùng với những người thân của con
09:48Thì đó cũng là một trong những cái dấu hiệu
09:49Bởi vì chậm nói thì nó chỉ là triệu chứng thôi
09:52Và có những cái rối loạn khác
09:54Mà do cái triệu chứng nó thể hiện cái triệu chứng chậm nói ra
09:57Ví dụ chậm nói có thể là do rối loạn về mặt ngôn ngữ đơn thuần nè
10:01Hay là chậm nói là do rối loạn về tăng động, nhận chú ý
10:05Hay chậm nói là do rối loạn về phổ từ kỹ
10:07Hay là chậm nói do rối loạn yếu tố về mặt tâm lý chẳng hạn
10:10Hay là yếu tố về mặt gia đình như là con TV điện thoại quá nhiều
10:14Cũng như là gia đình quá cung chiều
10:15Bé nhỏ đó chỉ cần nháy mắt một cái là ông hoặc bà hoặc ba mẹ đã biết con muốn gì rồi
10:20Và sẽ đáp ứng cái nhu cầu ngay lập tức
10:22Thay vì cho con cái cơ hội để sử dụng cái ngôn ngữ đó để giao tiếp
10:25Và như vậy thì cái việc mà cơ thể của mình nó sẽ học được
10:29Và não bộ mình sẽ học được
10:30Mình dĩ nhiên mình sẽ lựa chọn một cái con đường nó dễ dàng hơn
10:33Thì cái việc mà mình nháy mắt là được
10:36Thì mình sẽ không cần phải sử dụng ngôn ngữ
10:38Thực ra đúng là khi mà nói đến cái vấn đề này
10:41Thì chắc chắn là sẽ có nhiều gia đình cảm thấy đau đúng với trường hợp của nhà mình
10:45Vì nhớ lại những cái khoảng thời gian khi mà bản thân Khánh Vân cũng tập nói cho con
10:49Thì nhiều lúc là mình cũng phải chờ đợi là
10:51À con phải muốn nói ra một cái điều gì đấy
10:54Ví dụ như con muốn lấy nước thì ít nhất là con phải nói với mẹ được là một từ nước chẳng hạn
10:58Thì mẹ sẽ hiểu được là à con muốn làm điều đấy
11:00Chứ mình sẽ không làm trước khi mà con ra tín hiệu cho mình đúng không ạ?
11:02Đúng rồi ạ
11:03Vậy thì khi mà đã có những cái phát hiện về vấn đề chậm phát triển ngôn ngữ ở trẻ
11:07Thì mình sẽ có những cái phát đồ điều trị như thế nào ạ?
11:11Khi mà trẻ đến khám và vì lý do chậm nói
11:13Thì dĩ nhiên là đầu tiên là mình sẽ đánh giá xem đó là do cái rối loạn phát triển nào
11:17Mình sẽ phải phân loại ra các rối loạn phát triển
11:20Vì mỗi cái rối loạn phát triển thì mình sẽ có những cái phát đồ điều trị cũng như là những cái can thiệp khác nhau
11:25Ví dụ như một bạn mà có rối loạn tăng động giảm chú ý đi
11:29Thì các bạn đó sẽ cần phải có cái sự hỗ trợ từ thuốc hoặc là từ tâm vận động
11:33Dễ giảm cái vấn đề về tăng động giảm chú ý
11:35Để bạn có thể tăng cái sự tập trung cũng như sự chú ý để tiếp thu các thông tin về mặt ngôn ngữ
11:39Nếu như bạn là có rối loạn về mặt ngôn ngữ thì dĩ nhiên là mình sẽ cần điều trị của các con chuyên gia âm ngữ trị liệu
11:47Nếu như bạn có cái rối loạn phổ tự kỹ thì bạn sẽ cần phải có cái chương trình can thiệp
11:52Vừa là cái ngôn ngữ nhưng ngôn ngữ ở đây sẽ tập trung vào việc giao tiếp
11:55Bởi vì có những bạn tự kỹ thì các bạn vẫn nói được
11:58Nhưng mà những cái âm thanh đó nó mang tính chất là tự phát
12:01Mà các bạn không sử dụng những cái ngôn ngữ đó trong việc giao tiếp với người xung quanh
12:04Thì như vậy thì mình sẽ cần phải có phát triển mặt ngôn ngữ giao tiếp nè
12:08Và cũng như là những cái kỹ năng về mặt xã hội cho các bạn có rối loạn về phổ tự kỹ
12:14Nếu như mà các bạn mà có những cái rối loạn do cái rối loạn về mặt tâm lý
12:18Giống như là xã hải, lao âu thì mình sẽ có cái bắt đầu điều trị về cái vấn đề về lao âu
12:23Còn nếu như các bạn mà do yếu tố về môi trường, gia đình
12:26Thì dĩ nhiên là mình sẽ phải hướng dẫn gia đình
12:29Tại đó lúc đó thì gia đình sẽ là người can thiệp cho trẻ
12:32Là bằng cách là mình sẽ thay đổi cái yếu tố môi trường
12:34Cũng như là tạo cơ hội để người thân trong gia đình tương tác nhiều hơn
12:38Cũng như là thay đổi cái cách mà mình tương tác giao tiếp với nhau tại nhà
12:42Mình cải thiện cái vấn đề giao tiếp với con trẻ như thế nào
12:46Để trẻ có thể có những cái thay đổi và phát triển hơn được ạ
12:52Thì mình sẽ nói ngay từ lúc mà trẻ mới sinh ra
12:55Thì trong cái giai đoạn mà từ 0 tới 1 tuổi
12:57Người thân trong gia đình của mình nè
12:59Khi mà mình chăm sóc con những cái công việc hằng ngày xung quanh con
13:03Thì mình cứ nói chuyện thôi
13:04Mình cứ nói chuyện giống như là mình đang nói chuyện một mình
13:07Nhưng mà mình làm cái gì mình cũng sẽ nói cái đó
13:09Giống như là tới giờ con đi uống sữa chẳng hạn
13:11À bây giờ mẹ đi pha sữa cho con nha
13:14Con chờ bà một chút xíu để bà vô bà lấy tả thay cho con nha
13:17Mình cứ nói hết như vậy
13:19Bởi vì trong cái giai đoạn đầu đời này là cái giai đoạn não bộ
13:21Tuy nó chưa có thể nào diễn đạt ra
13:23Nhưng nó đang tiếp thu những cái tín hiệu từ xung quanh
13:26Và con sẽ tiếp thu những cái âm thanh đó
13:28Những cái đó sẽ là những cái kiến thức và mặt bốn từ vận
13:31Mà não bộ có thể tiếp thu được
13:33Xong để chờ cho tới khi nào các bộ phận phát âm của con
13:37Có thể phát triển một cách hoàn hảo
13:38Thì lúc này mới là cái thời điểm con có thể sử dụng
13:40Những cái ngôn ngữ con đã nghe trước đó
13:42Để con diễn đạt ra ngoài
13:44Còn từ cái giai đoạn đột tuổi từ 1 tuổi trở lên
13:46Thì mình bắt đầu cho con cái cơ hội là
13:49Rằng mình làm cái gì mình cũng sẽ nói một cái từ đơn giản
13:52Và mình sẽ chờ cho con cái phản ứng của con
13:54Giống như mình chờ khoảng 3-5 giây chẳng hạn
13:57Để chờ xem con có phản ứng
13:58Và con có lặp lại theo cái lời mình nói hay không
14:00Cái việc mình nói mặc dù con không phản ứng
14:02Thì mình vẫn đáp ứng thôi
14:03Tuy nhiên là mình đang cho con cái cơ hội
14:05Con biết được rằng là mẹ lúc nào mẹ cầm cái gì lên
14:08Hay bà cầm cái gì lên
14:09Hay làm cái gì cũng nói một từ
14:11Thì có thể là cái từ đó nó gắn ghép với những cái âm thanh đó
14:14Và đây là cái cách mà mình giao tiếp với nhau
14:16Và càng lớn thì cũng như là
14:18Mình sẽ theo những cái mốc độ tuổi của con
14:20Ví dụ như là 1 tuổi thì nhì ồ
14:22Bao nhiêu đất từ đơn
14:23Rồi 2 tuổi thì bao nhiêu
14:24Mình tạo cái vốn từ vận cho con
14:26Từ những việc xảy ra xung quanh ở tại nhà
14:28Thì khi 3 tuổi bắt đầu mình sẽ bắt con ghép thành câu
14:32Dạ con sẽ bắt đầu ghép thành câu là
14:34Có chuẩn ngữ vì ngữ
14:35Và đầu tiên thì con sẽ đi đi đi
14:37Nhưng sau đó sẽ là đi chơi
14:39Và sau đó sẽ là con đi chơi
14:41Như vậy mình sẽ hỗ trợ con bằng cách là mình ghép
14:44Ví dụ con chỉ nói đi chơi
14:45Thì mình có thể nói lọc lại 1 cái câu là
14:47Con đi chơi
14:48Để cho con có thể lọc lại thêm mình là
14:50Con đi chơi
14:51Xong sau đó mình mới đáp ứng về trẻ
14:52Trong cái hành trình giúp cho con phát triển ngôn ngữ
14:56Thì cha mẹ hay là môi trường xung quanh
14:59Là 1 cái yếu tố
15:01Thanh chốt
15:02Quyết định rất là lớn
15:03Để tác động cũng như là hỗ trợ cho trẻ
15:05Thế nhưng mà rõ ràng là chúng ta cũng thấy
15:07Khi mà trẻ bắt đầu có những cái dấu hiệu như thế
15:10Thì mình cần phải có thêm những cái sự tư vấn
15:13Từ phía bác sĩ nữa
15:14Để có 1 cái hành trình
15:16Cũng như là cái pháp đồ điều trị là chính xác nhất
15:18Em thấy chị có đề cập đến cái phương pháp
15:20Về trịnh điệu ngôn ngữ
15:21Thì mình sẽ hiểu cái phương pháp này như thế nào ạ
15:24Cái trị liệu về mặt ngôn ngữ
15:26Thì mình sẽ có những cái chuyên gia âm ngữ trị liệu
15:28Dạ
15:29Những cái chuyên gia âm ngữ trị liệu
15:31Đó là những người đã được huấn luyện
15:33Về những cái mốc phát triển về mặt ngôn ngữ
15:36Và ở đội tuổi này
15:37Thì họ sẽ làm những hoạt động nào với trẻ để trẻ có thể phát âm
15:41Tại đặc biệt là những bạn mà chưa nói được
15:43Thì họ sẽ có những cái hoạt động về môi miệng lưỡi
15:46Để cho con có thể con làm quen với cái âm thanh đó
15:49Cũng như là trong những cái hoạt động chơi
15:50Thì người ta
15:51Thay vì là ba mẹ như mình có nói từ trước là
15:53Giống như là mình nói ra 1 từ
15:55Xong sau đó yêu cầu con lặp lại theo
15:57Thì có thể là nếu mà đối với những trẻ
15:59Mà có rối loại về mặt ngôn ngữ
16:00Con không có khả năng lặp lại theo lời của ba mẹ
16:02Bởi vì con có khó khăn
16:03Trong việc sử dụng những vận động phát âm
16:05Trong cái môi miệng lưỡi của con
16:06Thay là cái chuyên môn của các nhà
16:08Ông nữ chỉ lị
16:09Họ sẽ hỗ trợ cho chúng ta đúng không ạ
16:12Còn đúng rõ ràng là
16:13Cái thời gian đầu thì có thể là con chưa biết nói
16:16Nhưng đó lại là 1 cái thời gian rất là quan trọng
16:18Để cho con có thể tích lũy được rất nhiều
16:20Những cái vốn từ vực
16:21Và 1 khi mà biết nói rồi thì đúng là
16:23Sẽ có nhiều đứa trẻ là
16:25Sẽ bật ra nói mà đến mức độ
16:26Nhiều lúc là bố mẹ cũng cảm thấy rất bất ngờ
16:28Với những cái câu mà con nói ra
16:30Và hóa ra là con đã có cả 1 cái quá trình rất là dài
16:33Để có thể tích lũy ngôn ngữ rồi
16:34Và đó cũng chính là cái cách mà trẻ
16:36Học 1 cái thứ ngôn ngữ cho riêng mình đúng không ạ
16:39Đúng rồi
16:40Bên cạnh những cái sự hỗ trợ
16:42Từ phía cha mẹ cũng như là từ các chuyên gia
16:45Thì cái việc mà trẻ có thể chơi
16:48Những cái đồ chơi tương tác
16:49Thì nó có hỗ trợ thêm phần nào
16:51Cho trẻ trong cái quá trình phát triển ngôn ngữ không ạ
16:53Đồ chơi nào cũng được
16:54Mình sẽ không có sự lựa chọn về mặt đồ chơi
16:57Tuy nhiên cái quan trọng là ai sẽ chơi với trẻ
16:59Người nào sẽ là người tương tác với trẻ
17:01Có người xung quanh được tương tác cùng trẻ hay không
17:03Hay là chỉ chơi chơi trò chơi đã có 1 mình
17:05Tại vì ngôn ngữ mình sẽ sử dụng trong cái vấn đề
17:07Về xã hội giao tiếp
17:08Và xã hội giao tiếp mình không thể nào giao tiếp 1 mình được
17:11Vì vậy trong lúc chơi
17:13Con sẽ cần 1 cái người đồng hành
17:14Để có thể tương tác hỗ trợ qua lại
17:16Giống như là mình cầm chế banh lên
17:18Mình cũng có thể chơi và cũng có thể tạo dụng
17:20Những cái từ vận chấp trẻ từ cái quả banh đó
17:22Giống như con quăng
17:23Mẹ quăng cho con, ba quăng cho con
17:25Con quăng lại cho ba đi, con quăng lại cho mẹ đi
17:28Cũng như là chơi bóng này
17:30Chơi banh này là nó màu xanh
17:32Chơi banh này là nó màu vàng
17:33Chỉ là một chơi banh thôi
17:35Nhưng mà mình có rất là nhiều hoạt động chơi
17:36Về cái chơi banh đó
17:37Tuy nhiên con sẽ cần có cái người
17:39Để có thể tương tác hỗ trợ
17:40Để đưa cho con những cái vốn tự vận
17:42Mà con có trong cái quá trình
17:43Mình tương tác với nhau
17:44Chúng ta sẽ có rất là nhiều những cái đồ chơi
17:46Mà trẻ có thể chơi được
17:48Và thậm chí là nhiều khi
17:49Thì cha mẹ vì bận biểu
17:51Thì sẽ phó mặc con
17:52Cho những cái đồ chơi như vậy
17:54Nhưng cái điều quan trọng hơn
17:56Chính là cái chất lượng
17:57Ngay từ đầu thì Khánh Vân cũng còn nói
17:58Đến cái câu chuyện này
17:59Là cái chất lượng
18:00Trong cái khoảng thời gian chơi với trẻ
18:02Nó sẽ tốt hơn số lượng
18:03Rất là nhiều đúng không ạ
18:04Để đưa ra với con
18:05Mày giao tiếp với con
18:07Thì cũng là một cái cách
18:08Để hỗ trợ cho con
18:09Không biết là trong cái quá trình thăm khám
18:10Của chuyên gia thì
18:11Có một cái trường hợp nào
18:13Mà chị rất là ấn tượng
18:14Mà muốn chia sẻ với bác sĩ
18:15Nói gì ngày hôm nay ạ
18:16Có một cái trường hợp
18:17Một bạn trai 4 tuổi
18:19Khi mà tới với mình
18:20Thì với lý do là bạn chậm nói
18:22Và gia đình cũng nói rằng là
18:23Hồi 2 tuổi là họ đã thấy
18:25Có những cái vấn đề bất thường rồi
18:27Tức là bạn không có nói được nhiều
18:28Như cách
18:28Tức là bạn chưa hề nói
18:30Và tới 4 tuổi cũng chưa hề nói gì cả
18:32Nhưng mà gia đình thì lúc 2 tuổi
18:34Thì mọi người cũng nghĩ rằng là
18:362 tuổi thì còn nhỏ quá
18:37Và xung quanh họ đều là
18:38Bạn trẻ cũng chưa nói được
18:40Vào lúc 2 tuổi
18:41Nhưng khoảng 3 đến 4 tuổi
18:42Thì các trẻ đó lại nói rất là nhiều
18:43Cho nên phụ huynh cũng chờ
18:45Họ chờ đợi từ 3 tuổi
18:47Đi chờ tới 3 tuổi
18:47Nhưng không thấy con nói
18:48Xong rồi chờ tới 4 tuổi
18:50Lúc này không thấy con nói
18:51Thì lúc này họ mới cảm thấy là
18:52À đây là một cái vấn đề
18:53Bất thường ở con
18:55Và khi họ dẫn đi
18:56Thì đầu tiên là họ đi dẫn đi
18:57Để kiểm tra các vấn đề
18:58Về thực thể
18:59Tai mũi hộng
19:00Họ nghi ngờ là có thể là
19:01Bị dính thắng lưỡi
19:02Làm cho con chậm nói
19:03Nhưng thực sự ra
19:04Dính thắng lưỡi
19:04Chỉ làm cho các bạn
19:05Nói lấp thôi
19:06Có thể là phát âm không chính xác
19:08Hoặc là nói lấp
19:08Nhưng nó không ảnh hưởng quá nhiều
19:10Xong sau đó
19:11Thì họ mới quyết định là
19:12Đi khám thâm lý
19:14Để xem coi
19:15Con có vấn đề gì
19:16Mà tại sao mà ta bây giờ
19:17Con vẫn chưa nói
19:18Thì trong trường hợp của bạn này
19:19Có cái đánh giá là
19:20Đối lại về phổ tự kỷ
19:22Phổ tự kỷ của bạn ở đây là
19:23Bạn vẫn có cái ngôn ngữ
19:25Tuy nhiên
19:26Bạn chỉ có ngôn ngữ
19:27Khi mà bạn cầm cái đồ vật lên
19:29Thì bạn nói nó là cái đồ vật đó
19:30Nhưng khi mọi người hỏi
19:32Thì bạn lại không trả lời
19:33Khi mà bạn tương tác
19:34Thì bạn vẫn có khả năng
19:35Tương tác với những người thân
19:36Trong gia đình
19:37Tuy nhiên bạn không tương tác
19:38Với những người xung quanh
19:40Đó là lý do mà làm sao
19:41Để cho phụ huynh
19:42Thì cứ nghĩ là chỉ là chậm nói
19:43Và cũng là cái tính khí của bạn
19:45Do là bạn nhức nhát
19:47Làm cho bạn không thể nào
19:48Tương tác với những người xung quanh
19:49Nhưng bạn vẫn tương tác
19:50Với những người thân
19:51Tuy nhiên thì bạn còn có
19:52Những suy nghĩ cứng nhắc
19:53Khó thay đổi
19:54Nhưng những cái này thì thường là
19:55Do đi đánh giá
19:56Thì mình khi đặt ra câu hỏi
19:57Thì phụ huynh nó có thể nhận biết được
19:59Và đối với trường hợp của bạn đó
20:01Thì mình có gửi bạn
20:03Đến một cái trung tâm
20:04Để họ can thiệp
20:05Cho cái vấn đề
20:05Và phụ tự kỹ
20:06Thì sau khi mà họ can thiệp
20:08Khoảng chừng 6 tháng
20:09Thì bạn đã có thể bập vệ
20:10Và nhạy lại theo lời
20:12Nhạy lại theo lời ở đây
20:13Đó là cái bước đầu tiên
20:14Bạn không thể nào
20:15Bạn tự nói ra được
20:16Cái ý kiến của bạn
20:17Nhưng bạn có thể
20:17Khi mà mọi người hỏi
20:19Thì bạn có thể lặp lại
20:20Hoặc là khi mà
20:22Mình yêu cầu mình nói cái gì đó
20:23Thì bạn vẫn có thể lặp lại
20:24Xong sau khoảng chừng
20:26Thêm 3 tháng nữa
20:26Là khoảng chừng 9 tháng
20:28Thì lúc này
20:28Khi mà bạn cần yêu cầu cái gì
20:30Bạn có thể tự nói ra
20:31Một vài từ đơn giản
20:32Thì đây là một cái quá trình
20:34Mà mình thấy là
20:35Bạn đã có cái sự cải thiện
20:36Rất nhiều từ
20:37Lúc mà bạn không thể nói ra
20:39Được nhu cầu của bạn
20:40Cho tới khi mà bạn có thể nói
20:41Một trong những trường hợp
20:43Rất là đáng mừng đúng không ạ
20:45Vì rõ ràng là
20:46Còn sinh con ra
20:46Thì không ai mong muốn
20:47Cái điều đấy cả
20:48Thế nhưng mà
20:49Khi gặp cái trường hợp đấy
20:50Thì chữa được cho con
20:51Đã là một cái điều mà
20:52Chắc chắn là
20:54Gia đình hạnh phúc
20:55Mà các bác sĩ cũng cảm thấy
20:57Rất là vui
20:58Với cái thành quả
21:00Mà mình mang lại cho gia đình
21:01Vậy thì làm thế nào
21:07Để khi mà phụ huynh
21:09Có thể phát hiện ra
21:10Những cái vấn đề
21:10Con trẻ
21:11Nhưng mà không làm cho
21:12Cái vấn đề đấy
21:12Nó trở nên trầm trọng hơn
21:14Nghiêm trọng hơn ạ
21:14Thì thứ nhất là
21:15Khi mà mình đã thấy
21:17Có sự bất thường
21:18Cái việc đưa con đi đánh giá
21:20Và khám
21:21Là cái việc rất quan trọng
21:22Bởi vì lúc này
21:23Nó như là một cái cánh cổng
21:25Để giúp cho phụ huynh
21:26Có thể
21:26Gọi là
21:27Thôi thúc bản thân
21:28Để đưa bạn của mình
21:29Đi can thiệp
21:30Để có những cái sự can thiệp
21:31Phù hợp
21:32Tất cả các can thiệp
21:33Về mặt ngôn ngữ
21:34Cũng như là những cái rối loạn khác
21:36Thì các bạn đều cần
21:37Phải có cái sự can thiệp
21:38Sớm
21:38Càng sớm
21:39Càng tốt
21:39Càng trễ
21:40Thì sẽ
21:41Cái khả năng
21:42Cải thiện của các bạn
21:42Sẽ càng chậm
21:43Ví dụ như là
21:45Cái ca từ nãy
21:45Lúc mà mình kể
21:46Thì đối với các bạn đó
21:48Thì nếu như mà
21:49Bạn có sự can thiệp
21:50Từ hồi 2 tuổi hơn
21:51Khi mà gia đình
21:52Đã phát hiện sự bất thương
21:53Thì như vậy
21:54Cả năng cải thiện của bạn
21:55Sẽ nhanh chóng hơn
21:56Hơn là sau khi mà
21:57Gia đình đã chờ
21:58Thế 4 tuổi
21:59Và lúc này
22:00Mới cảm thấy là
22:00Không thể nào chờ được nữa
22:01Thì lúc này
22:02Thật sự là
22:03Bạn đã qua cái giai đoạn
22:04Đổi tuổi vàng
22:04Để can thiệp rồi
22:06Thì dĩ nhiên là
22:07Tiến trình phát triển của bạn
22:08Nó sẽ không có được nhanh
22:09Như là cái giai đoạn
22:10Nó được tuổi vàng
22:11Và như vậy
22:12Thì bạn sẽ có
22:13Những cái ảnh hưởng
22:14Về mặt các mức phát triển
22:15Sau này
22:16Cái thứ 2 nữa là
22:17Đối với lại
22:18Cái môi trường gia đình
22:19Thì mình cũng nên cho con
22:20Cái cơ hội tương tác
22:21Để cho con có thể
22:22Sử dụng những cái ngôn ngữ
22:24Có lời
22:25Để giao tiếp với mình
22:26Thay vì là
22:26Mình hiểu ý của con
22:27Hiểu ý có thể dừng
22:28Tại lúc 1 tuổi
22:29Và sau đó là
22:30Sẽ cho con
22:31Phải nỗ lực
22:32Để thể hiện ra
22:33Cái nhu cầu của bản thân
22:34Thay vì là
22:35Mình giữ y nguyên
22:36Như lúc dưới 1 tuổi
22:37Khi mình bắt đầu đoán ý
22:38Giống như là
22:38Mình hay đoán ý
22:39Ủa sao con
22:40Mình khóc vì cái gì
22:41
22:41Con cần cái gì
22:42Thì đó là
22:43Chỉ dành cho những bạn
22:44Mà chưa phát triển
22:44Mà mặc ngôn ngữ
22:45Dưới 1 tuổi thôi
22:46Và nên hạn chế
22:48Về cái TV điện thoại
22:50Những cái thiết bị điện tử
22:52Bởi vì những cái thiết bị điện tử
22:53Nó sẽ ảnh hưởng
22:54Về cái vỏ não
22:55Trước trán của các trẻ
22:56Sẽ làm cho các trẻ
22:57Khó có thể dứt ra
22:59Khỏi TV điện thoại
23:00Cũng như là
23:01Hiện tại thì mình cũng thấy được là
23:02Khi mà cha mẹ cho xem
23:04TV điện thoại
23:04Thì đại đa số
23:05Họ không ngồi kế bên
23:06Để kiểm soát được
23:07Cái nội dung
23:07Của các trẻ hay coi
23:09Thì như vậy
23:10Thì cô thấy là
23:10Có nhiều cái video
23:11Có những hình ảnh
23:12Nó không phù hợp
23:13Cũng như những âm thanh
23:14Không phù hợp
23:15Và não bộ của trẻ
23:16Là 1 não bộ
23:17Nó còn non nớt lắm
23:18Chưa hoàn thiện
23:19Nó chưa hoàn thiện
23:20Cho nên nó sẽ cố gắng
23:21Để điều chỉnh
23:22Theo như những gì
23:23Mà nó tiếp thu được
23:25Từ những cái thông tin
23:26Video hình ảnh
23:27Những cái âm thanh đó
23:28Và dẫn tới là
23:29Con sẽ
23:29Con trẻ sẽ sử dụng
23:30Những cái âm thanh bất thường
23:32Thay vì là
23:32Những cái ngôn ngữ phù hợp
23:34Hay là ngôn ngữ có ý nghĩa
23:35Thì con sẽ sử dụng
23:36Những ngôn ngữ
23:36Trên mạng
23:38Cũng như là
23:39Cách giao tiếp
23:40Nó ngắt quản
23:41Do những cái video
23:41Quít ngắn
23:42Nó diễn ra
23:43Thì sẽ dẫn tới là
23:45Các con sẽ có
23:45Những cái vấn đề
23:46Như là
23:46Phản ứng 1 cách thái quá
23:47Đối với 1 cái vấn đề gì đó
23:49Hay là
23:50Không có khả năng
23:51Giao tiếp qua lại
23:51Với người khác
23:52Một cách chơn chô
23:53Hay là
23:54Không thể có
23:54Những cái từ ngữ
23:55Mà nó có ý nghĩa
23:57Mà lại sử dụng
23:57Những từ ngữ
23:58Nó vô nghĩa
23:58Để diễn đạt
23:59Về những cái gì
24:00Mà mình mong muốn
24:01Cũng như là
24:02Con sẽ trở nên
24:03Hung hăng hơn
24:04Hay là
24:05Con sẽ khó
24:06Kiểm soát
24:06Về cái sự giận dữ
24:07Của mình
24:07Thì truyết chén đất
24:08Của mình là
24:09Cái chỗ mà để
24:10Giải quyết
24:11Về những cái vấn đề
24:12Tự kiểm soát
24:13Nhưng nếu mà
24:14Tự kiểm soát
24:15Mà mình tiếp xúc
24:21Nó sẽ luôn luôn
24:21Liên tục phải
24:22Nảo bộ lúc nào
24:23Nó cũng ở trong
24:24Trận chiến
24:24Giữa những cái
24:25Cảm giác hưng phấn
24:26Cũng như là
24:27Những cái tự kiểm soát
24:29Của nảo bộ
24:29Thì như vậy
24:30Nó sẽ dẫn tới
24:30Nảo bộ kiệt sức
24:31Mà nảo bộ kiệt sức
24:32Thì nó sẽ không thể
24:33Tiếp thu được
24:34Những cái thông tin xung quanh
24:35Mặc dù là
24:36TV điện thoại
24:36Nó cũng là
24:37Một cái nguồn kiến thức
24:38Nhưng mình lại không thể
24:39Sử dụng những cái
24:39Nguồn kiến thức đó được
24:40Mình nhìn thôi
24:41Mình cứ liên tục
24:42Mình nhìn
24:42Mình không có dừng nó được
24:43Nhưng mà không tiếp thu được
24:44Những cái thông tin nào
24:45Trên TV điện thoại cả
24:47Đúng là
24:48Với trẻ
24:49Thì sẽ phải có
24:50Những cái
24:50Thời gian kiểm soát
24:52Ngoài kiểm soát
24:53Về mặt thời lượng
24:54Còn phải kiểm soát
24:55Về mặt nội dung
24:55Trẻ có thể xem
24:57Những cái gì
24:58Tiếp thu như thế nào
24:59Thì đúng là
24:59Đây cũng phải là
25:00Một cái sự quan sát
25:01Cũng như là
25:01Đồng hành của cha mẹ nữa
25:03Thì mới có thể
25:04Giúp đỡ cho con
25:05Dành những cái khoảng
25:07Thời gian tốt hơn
25:08Cho con
25:08Thay bằng đó
25:09Thì mình có thể chơi
25:10Cùng với con đúng không ạ
25:11Tương tác với nhau
25:12Thì sẽ hỗ trợ
25:12Cho trẻ rất là nhiều
25:13Thưa chuyên gia là
25:14Với những cái vấn đề
25:16Về chậm phát triển ngôn ngữ
25:17Thì nó có ảnh hưởng
25:18Đến những cái cơ quan
25:20Hay là những cái bộ phận khác
25:21Trong cơ thể của trẻ hay không
25:23Ví dụ như
25:24Tai mũi họng v.v
25:25Thường thì không
25:26Thường nó sẽ là
25:27Một cái vấn đề ngược lại
25:28Ví dụ như là
25:29Có những ảnh hưởng
25:29Về tai mũi họng
25:31Thì nó sẽ có
25:31Những cái ảnh hưởng
25:32Như là một trong
25:34Những cái nguyên nhân
25:34Về mặt thực thể
25:35Như bên đồng mà
25:36Mình đã có chia sẻ
25:38Còn lại nếu như
25:39Trẻ chỉ chậm nói
25:40Thì trẻ vẫn có khả năng
25:41Nhìn bình thường
25:42Nghe bình thường
25:43Không có vấn đề gì cả
25:44Tuy nhiên nó sẽ ảnh hưởng
25:45Tới cái vấn khả năng
25:46Nhận thức của con
25:47Và khả năng có thể
25:48Phát triển về tư duy
25:49Phản biện của con sau này
25:51Cũng như là
25:52Có liên quan tới
25:53Vấn đề học hành
25:54Các trẻ sẽ gặp khắc phân
25:55Trong học tập
25:56Hay là trong đọc ví
25:58Các con không thể suy luận
25:59Không thể phân tích
26:04Giao tiếp với người khác
26:04Một cách chơn chu
26:05Con không thể thể hiện được
26:07Bản thân của mình
26:08Con không thể diễn đạt được
26:09Cảm xúc
26:09Thì nó sẽ lại
26:11Vẫn ảnh hưởng tới
26:12Về những cái vấn đề
26:12Về cảm xúc của con
26:13Bởi vì con không thể
26:14Chia sẻ được những cái gì
26:16Mà con mong muốn
26:17Người ta không hiểu về con
26:18Thì như vậy
26:19Thì như thế nào
26:20Con sẽ có những bùng phát
26:21Và mặt hành vi
26:22Dạ
26:23Bên cạnh đó
26:24Thì cái chế độ dinh dưỡng
26:25Nó có tác động
26:26Đến cái quá trình
26:27Phát triển ngôn ngữ
26:28Của trẻ hay không ạ
26:29Về chế độ dinh dưỡng
26:30Thì trong cái giai đoạn đầu đời
26:33Mình sẽ hay thấy được
26:34Là trẻ từ uống sữa
26:35Xong rồi chuyển qua ăn dặm
26:37Thì ăn dặm
26:38Mình sẽ ăn từ những cái thức ăn nước
26:40Thức ăn lỏng
26:41Sang cái chế độ thức ăn
26:42Thô rắn
26:43Cứng hơn
26:44Thời điểm đó
26:45Là những cái trạng thái
26:46Của thức ăn
26:47Thì mình nên theo
26:48Như đúng cái độ tuổi của con
26:50Để cho các bộ phận
26:51Mình lại quay trở lại
26:52Với các bộ phận phát âm
26:53Của con có thể hoạt động
26:54Một cách linh hoạt
26:55Là cũng nhờ
26:56Từ những cái vấn đề
26:57Về ăn uống
26:58Để nó có thể phát triển tốt hơn
26:59Để có thể
27:00Chuẩn bị cho con
27:01Cái độ tuổi đó
27:03Để con có thể diễn đạt được
27:04Và mặc ngôn ngữ tốt hơn
27:05Còn lại thì
27:07Các vấn đề ăn uống
27:08Thì con cứ ăn đầy đủ chất là ổn
27:10Thực ra là bên cạnh
27:11Cái câu chuyện
27:12Về việc làm thế nào
27:13Để cho trẻ phát triển ngôn ngữ
27:14Thì cũng có rất là nhiều
27:15Những cái chuyện vui
27:16Ví dụ như là
27:17Sẽ có nhiều người
27:18Thì cho rằng là
27:19À có những cái mẹo dân gian
27:20Làm thế nào
27:21Cho trẻ nhanh nói nè
27:22Có nhiều những cái câu chuyện
27:23Thú vị lắm
27:24Nhưng có lẽ là
27:25Giờ đây khi mà
27:26Y học phát triển
27:27Thì chúng ta nên tin vào
27:28Khoa học đúng không ạ
27:29Và những cái sự tư vấn
27:29Từ phía bác sĩ
27:30Để có một cái nhìn
27:31Đúng đắn
27:32Và khách quan nhất
27:33Để có thể
27:34Các thiệp kịp thời
27:35Và phù hợp
27:35Đối với từng trẻ
27:36Không biết là
27:37Ở phần cuối
27:38Của chương trình ngày hôm nay
27:39Thì chị sẽ có
27:41Những cái lời khuyên như thế nào
27:42Đối với quý vị khán giả
27:43Đang theo dõi chương trình ạ
27:44Thì đầu tiên
27:45Thì mình nên khuyên là
27:46Phụ huynh mình sẽ tăng
27:47Cái thời gian
27:48Để tương tác với trẻ
27:49Cùng chơi với con
27:50Có thể chơi với con tại nhà
27:52Cũng như là
27:52Dắt con đi du lịch nè
27:53Tại vì đi du lịch
27:54Cái thế giới xung quanh
27:55Ở bên ngoài
27:56Nó sẽ có vô vàng kiến thức
27:57Và vô vàng vốn từ vận
27:58Để cho trẻ có thể phát triển nè
28:00Cái thứ 2
28:01Là mình sẽ giảm
28:02Cái thời lượng
28:02Sử dụng TV, điện thoại
28:04Và đặc biệt
28:04Đối với các trẻ dưới 1 tuổi
28:05Thì mình không cho xem
28:06Các bạn mà từ 1 tuổi trở lên
28:09Thì có thể là khoảng 30 phút
28:10Tới 1 tiếng 1 ngày thôi
28:12Thứ 3 nữa
28:13Thì mình muốn nhắc nhở
28:15Phụ huynh rằng là
28:16Mình nên tin vào khoa học
28:18Thay vì tin vào những cái mẹ
28:19Đương Giang
28:20Tại vì mình có nghe nói rằng là
28:22Hồi xưa hình như là
28:23Có 1 dì hay là 1 người nào đó
28:25Trong nhà mình á
28:26Có nói với mình rằng là
28:28Ví dụ mà
28:28Cái bé nào mà chậm nói
28:30Thì hay cho ăn ớt để lột lưỡi
28:32Thì mình cảm thấy là như vậy
28:33Nó không có
28:34Mình có ăn xong
28:36Thì trẻ nó cũng chỉ là
28:37Ăn được ớt thôi
28:38Chứ nó cũng không có thể nào
28:39Mà có thể biết nói được
28:40Bởi vì đây là cái vấn đề
28:41Về kỹ năng
28:42Chứ không phải là
28:42Về vấn đề thực thể
28:44Thì mình sẽ có những cái cơ sở khoa học
28:46Để mình có những cái đánh giá
28:47Nó chính xác hơn
28:48Và chắc có lẽ là
28:50Thêm 1 cái điều nữa
28:51Tập trung các bậc phụ huynh
28:54Chúng ta vất vả
28:55Chúng ta đi làm
28:56Chúng ta có thể là
28:57Kiếm tiền
28:58Để giúp cho con trẻ
29:00Có 1 cái cuộc sống tốt hơn
29:01Nhưng mà đừng quên
29:02Quay trở về
29:03Con thì sẽ cần
29:04Bố mẹ
29:05Nhiều hơn
29:06Cần cái khoảng thời gian
29:07Mà bố mẹ dành cho mình
29:08Nhiều hơn đúng không ạ
29:09Thì nhiều khi là
29:10Mải mê
29:11Với những cái công việc
29:11Ở bên ngoài
29:12Mà mình quên mất
29:13Là con đang cần
29:14Cái khoảng thời gian
29:16Mà bố mẹ tương tác với mình
29:17Trong cái giai đoạn vàng đấy
29:18Thì cũng sẽ
29:19Bị lỡ mất cái cơ hội
29:21Để giúp cho con phát triển
29:22Một lần nữa
29:22Thì xin được cảm ơn
29:23Thạc sĩ Nguyễn Võ Minh Hiền
29:25Chuyên gia tâm lý
29:26Nhi khoa
29:27Thuộc khoa
29:27Tâm lý lâm sàng
29:28Của VNFV
29:29Đã mang đến
29:30Những cái câu chuyện
29:31Rất là thú vị
29:32Những cái lời khuyên
29:33Rất là bổ ích
29:34Cho quý vị khán giả
29:35Đặc biệt là
29:36Những gia đình có trẻ nhỏ
29:37Trong chương trình
29:38Bác sĩ nói gì ngày hôm nay
29:39Và cũng xin được cảm ơn
29:40Quý vị khán giả
29:41Đã lắng nghe
29:41Và đồng hành cùng với chúng tôi
29:42Xin chào và hẹn gặp lại
29:43Quý vị khán giả
29:44Trong những chương trình tiếp theo
29:45Hãy subscribe cho kênh La La School Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn
30:15Hãy subscribe cho kênh La La School Để không bỏ lỡ những video hấp dẫn

Được khuyến cáo